Có nhiều trường hợp các chị em mang thai ngoài ý muốn nên thường quan tâm đến vấn đề mang thai 1 tháng có phá được không? Chúng tôi sẽ giúp các bạn giải đáp vấn đề này.
Thai nhi 1 tháng tuổi rất nhỏ và sự sống rất mong manh, nếu phá thai thì bạn nên tiến hành sớm khi thai nhi được khoảng từ 35 đến 45 ngày tuổi. Bạn nên tiến hành khám, siêu âm và làm các xét nghiệm cần thiết để được tư vấn kỹ lưỡng trước khi có ý định phá thai.
Các phương pháp phá thai:
- Phá thai bằng thuốc: Đây là phương pháp áp dụng khi thai nhi còn nhỏ trong khoảng dưới 7 tuần tuổi, không muốn làm các thủ thuật để lấy thai. Mặc dù phương pháp này tiện hơn nhưng có các mặt hạn chế như: có thể sẽ đẩy thai ra không hết, sau khi đã hết ra máu bạn cần đến bệnh viện để kiểm tra lại để chắc chắn thai không còn lưu lại, tránh bị thai lưu, nhiễm trùng.
- Phá thai không đau: Đây là phương pháp đang rất phổ biến hiện nay, thai nhi 1 tháng tuổi rất đơn giản khi phá bằng hình thức này. Ưu điểm là thời gian nhanh chóng, chi phí thấp, đơn giản. Sau khi phá thai bạn cần được bác sĩ theo dõi thêm khoảng 2 tiếng nếu sức khoẻ không có dấu hiệu bất thường, ổn định tâm lý bạn sẽ được về nhà nghỉ ngơi thêm.
Chế độ dinh dưỡng sau khi phá thai:
- Sau khi phá thai, cơ thể bạn sẽ yếu hơn do mất máu nên hãy lựa chọn đồ ăn lành tính chứa nhiều protein, muối vô cơ, vitamin, sắt có trong bí đỏ, rau ngót, mía, rau dề, nho.
- Kiêng những đồ ăn hải sản, đồ chua, rau sống, mướp đắng, sơn trà, củ cải.
- Nên ăn nhiều các thực phẩm giàu acid folic, vitamin E như: Dầu thực vật, dầu gấc, dầu cá, dầu hướng dương, bơ, cà chua, hành tây, măng tây, khoai lang, ngô, đậu bắp, giá sống, chuối, chanh, dưa hấu, nước cam, bột ngũ cốc, các loại hạt, ….
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khám phụ khoa theo lịch để tránh ảnh hưởng cho sức khoẻ sinh sản của lần mang thai tới.
Đây là những thông tin giúp các bạn có thêm thông tin về mang thai 1 tháng có phá được không. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn thêm.